Tượng a di đà và tượng quan âm bồ tát hay những khu lăng mộ đá đã xuất hiện trong rất nhiều ngôi chùa ngày nay
1.Truyền thuyết tượng quan âm bồ tát , tượng a di đà
Quán Âm Bồ Tát là danh hiệu của một vị Phật đáng lẽ đã chứng quả Phật, nhưng còn nguyện lẫn lộn ở cõi ta bà để cứu độ chúng sinh. Người ta cũng gọi Ngài là Quan Âm Phật, Quan Âm Như Lai, Quan Thế Âm, Quan Âm Nam Hải, Phổ Đà Phật Tổ, v.v...Thực ra trong kinh ĐẠI NHẬT và kinh BI HOA đức Bổn Sư Thích ca đã từng dạy rằng, đức Quan Âm Bồ Tát đời quá khứ đã thành Phật hiệu là chánh pháp Như Lai vào thuở lâu xa vô lượng kiếp về trước. Vì bi nguyện độ sanh mà Ngài thị hiện làm thân Bồ tát. Cũng trong kinh BI HOA, đức Phật luôn luôn gọi đức Quan Thế Âm Bồ Tát là "Thiện-nam-tử" tốt ! Vậy đức Quan Thế Âm Bồ Tát không thể nào là nữ nhân được.Ngày nay ta thường thấy những bức tượng quan âm bồ tát
Khi nói về đức phật a di đà, ngày xưa truyền thuyết còn nói Quan Thế Âm Bồ Tát đi mưa về gió đc ví như đi nhanh như xe toyota can tho ạ :3
Đây là tên của một vị Phật được tôn thờ nhiều nhất trong Đại thừa. A-di-đà trụ trì cõi Cực lạc (tiếng Phạn: sukhāvatī) ở phương Tây. Phật A-di-đà được tôn thờ trong Tịnh độ tông tại Việt Nam, TQ, Nhật Bản và Tây Tạng, tượng trưng cho Từ bi và Trí tuệ.
Trong lịch sử đạo Phật, việc tôn xưng A-di-đà là một mốc phát triển quan trọng. Phép niệm A-di-đà là một cách tu dưỡng mới của Phật tử, không phải trải qua vô số kiếp. Đây là cách tu dưỡng dựa vào Tha lực, dựa vào đại nguyện của một vị Phật-một phép tu "nhanh chóng, dễ dàng" hơn chứ không chỉ dựa vào tự lực của chính mình. Đó là phép tu nhất tâm niệm 10 lần danh hiệu "Nam-mô A-di-đà Phật" lúc lâm chung để được sinh vào cõi Cực lạc. Để có thể đủ sức vững vàng niệm đủ 10 lần câu "Nam mô A Di Đà Phật" cận ngay lúc lâm chung thì lúc bình thường phải kiên trì niệm Phật thường xuyên.
Đến Ngũ Xã hôm nay, ta sẽ gặp một ngôi chùa ẩn mình dưới bóng đa cổ thụ. Đó là “Thần Quang tự”, ngôi chùa của phường đúc đồng, xây dựng từ thế kỷ 18. Chùa nhỏ nhưng lại có pho tượng đồng lớn vào loại nhất nước ta, một trong những đỉnh cao của thợ đồng Ngũ Xã.
Pho tượng A-di-đà này cao 3,95m, khoảng cách giữa hai đầu gối là 3,6m, chu vi tượng 11,6m, đặt trên một tòa sen có 96 cánh cũng bằng đồng cao 1,45m. Tính cả tượng và tòa sen làm đế, pho tượng có chiều cao 5,5m và nặng 11,6 tấn.
Tác giả của pho tượng lớn và mộ đá này là Nguyễn Phú Hiếu – người nặn khuôn mẫu - và Nguyễn Văn Tùy, thợ cả tổng chỉ huy công việc đúc tượng. Các nghệ nhân cho biết phải dùng đến 7 vạn kg đất sét và giấy bản để làm khuôn và cả phường tập trung vào đây những tay thợ tài hoa nhất. Công việc chuẩn bị phải mất 3 năm (1949-1952) để tiến hành đúc liền trong 2 giờ đồng hồ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét